---------- Forwarded message
----------
From: lan le <
Date: 2016-05-23 13:24 GMT-07:00
Subject: Fw: Fwd: Tr : Fwd: Tr : Chết vi ăn mi` ăn liền Đại Hàn
To: Yen Tran <
From: lan le <
Date: 2016-05-23 13:24 GMT-07:00
Subject: Fw: Fwd: Tr : Fwd: Tr : Chết vi ăn mi` ăn liền Đại Hàn
To: Yen Tran <
THAN CHUYEN
DQLOC HENRI MATHIEU
-
Objet : Chết vi ăn mi` ăn liền Đại Hàn
Xin Quý Vị phổ biến rộng tin này cho nhiều người
biết để cẩn thận khi muốn ăn mì tô, mì gói, mì ăn liền. Chính tôi đôi khi cũng
thích ăn mì, và tin tưởng mì Đại Hàn hơn mì VN và mì Chệt. Thì ra chẳng có gì
là "chắc ăn" cả. Đôi khi cứ tin tưởng ông Đại Hàn là "phe
ta" nên không đề phòng.
Thời buổi "vàng thau lẫn lộn" không biết ai là bạn, ai là
thù, nguy hiểm quá !!!
Ăn mì, 12 người trong gia đình bị ngộ độc
Báo VnExpress
Tưởng chỉ đau bụng bình thường, chị Lan mua thuốc uống và vẫn đi
làm. Khi bệnh trở nặng, các bác sĩ không cứu được chị.
Ngày 5/9, ông Trần Văn Vũ, Chủ tịch UBND xã Tam Mỹ Tây, Núi Thành
(Quảng Nam) cho biết, sau 4 ngày điều trị, chị Lê Thị Lan (30 tuổi, ngụ thôn
Thạnh Mỹ) đã tử vong. Trong 12 người bị ngộ độc có 6 người phải nhập viện để
điều trị và hiện đã qua cơn nguy kịch.
|
Trước đó, ngày 31/8, gia đình chị Lan mua mì về nấu với gà cho bữa
ăn mừng dịp lễ Quốc khánh. Đến sáng 1/9 thì chị Lan là người đầu tiên trong gia
đình có dấu hiệu đau bụng và chóng mặt.
Anh Trần Minh Duy (39 tuổi, chồng chị Lan) cho biết, mì và rau sống
được mua ở chợ, còn gà thì của nhà nuôi. Em gái của anh Duy do mới sinh không
ăn được mì, chỉ ăn cháo gà và không bị ngộ độc. "Mấy đứa nhỏ không ăn rau
sống nhưng vẫn bị ngộ độc. Như vậy chỉ có thể là ngộ độc do mì", anh Duy
nhận định.
Tưởng chỉ đau bụng bình thường nên sáng hôm đó vợ anh Duy vẫn đi
làm. Đến khoảng 9h mới xin nghỉ rồi về nhà mua thuốc đau bụng uống. "Tôi
có nói đến bệnh viện để khám nhưng cô ấy tiếc tiền, không chịu đi, nói là để
dành tiền cho con chuẩn bị vào năm học mới. Đến tối hôm đó có dấu hiệu nặng nên
mới đi viện", anh Duy kể.
Bé Trần Lê Kiều Oanh (5 tuổi, con chị Lan) cũng nhập viện trong
tình trạng sốt, nôn mửa. Các bác sĩ xác định chị Lan có dấu hiệu nhiễm độc,
nhiễm trùng, suy đa tạng nên được đưa vào khoa cấp cứu để điều trị tích cực.
Đến ngày 2 và 3/9, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam tiếp nhận
thêm 5 trường hợp nữa trong tình trạng tương tự. Đến ngày 4/9, chị Lan không
qua khỏi, 6 bệnh nhân khác tiếp tục điều trị tích cực đến 5/9 thì xuất viện.
Ông Trần Văn Vũ, chủ tịch UBND xã Tam Mỹ Tây, nói rằng, do chưa có
kết quả xét nghiệm nên không thể kết luận tình trạng xảy ra ở gia đình chị Lan
có phải do ngộ độc thực phẩm hay không. Vụ việc đang được báo cáo lên cấp trên
để tiến hành kiểm tra, xét nghiệm.
MÌ ĂN LIỀN HÀN QUỐC CHỨA CHẤT ĐỘC GÂY CHẤN ĐỘNG
Thông tin thương hiệu Mỳ ăn liền lớn nhất Hàn Quốc chứa
chất benzopyrene độc hại gây chấn động tâm lý người tiêu dùng nước
này. Đài Loan và TrungQuốc cũng đã tẩy chay các sản phẩm này
ngay sau khi Seoul (Han' Thanh`) ban bố lệnh thu hồi 2 sản phẩm mỳ Hàn
Quốc bị cấm ở Đài Loan.
Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hàn Quốc
vừa thông báo đã tìm thấy chất benzopyrene vượt
quá mức cho phép trong gói bột súp của 6 nhãn hiệu My`
ăn liền công ty Nongshim.
Ngay lập tức, các sản phẩm này bị thu hồi và đình chỉ sản xuất. Động thái trên
khiến người dân Hàn Quốc cũng như các nước lân cận vô cùng hoang mang,
vì` Nongshim vốn là nhà sản xuất mỳ ăn liền lớn nhất
nước.
Những sản phẩm phổ biến của công ty như mỳ gói Neoguri, mỳ bát Neoguri và mỳ Sang Sang cũng nằm trong danh sách bị thu hồi. Trong khi đó, sản phẩm mỳ nổi tiếng
nhất của hãng Nongshim là Shin Ramyun lại
không nằm trong 6 loại mỳ này.
Benzopyrene là một hợp chất có thể gây ung thư và biển đổi gien ở người. Người ăn phải chất này rất dễ bị đau dạ dày, ung thư phổi và sinh con dị tật. Tháng 6 vừa qua, Cục Quản lý Dược – Mỹ phẩm HànQuốc đã tiến hành kiểm tra trên 30 sản phẩm của Nongshim và phát hiện chất benzopyrene trong gói súp một số sản phẩm công ty này là 4,7/ tỉ, cao hơn mức cho phép. Tuy nhiên, sự chênh lệch này rất ít và không gây hại nên Cục Quản lý Dược – Mỹ phẩm không công bố.
Được biết, Nongshim kiểm
soát phần lớn các thị trường mì ăn liền của Hàn Quốc, với thị phần 68,1% trong
năm ngoái. Theo đó, Đài Loan nhập khẩu 59 tấn mỳ ăn liền của hãng Nongshim từ tháng 1 đến tháng 10 năm nay. Bà Tsai Shu-chen – Cục
trưởng Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Đài Loan cho biết 2 loại mỳ
chứa benzopyrene của công ty này đã bị thu hồi tại nước này
theo Luật Bảo vệ người tiêu dùng. Tuy nhiên, Sở Y tế Đài Loan không có thẩm
quyền để thu hồi tất cả các sản phẩm của công ty.
Tờ Nhật Báo Thượng Hải đưa tin, các siêu thị ở Trung Quốc sẽ bị phạt nặng nếu bị phát hiện bày bán các sản phẩm mỳ Nongshim nhập khẩu từ Hàn Quốc.
Hiện các cơ quan chức năng của Đài Loan và Trung Quốc đang gấp rút
liên hệ với đơn vị nhập khẩu để xác định ngày sản xuất cũng như nguồn gốc
của các benzopyrene và dư lượng chất này trong mỳ./.
Yen Vo
No comments:
Post a Comment